

Cây Mắc ca đã du nhập
vào Việt Nam từ đầu thế kỷ 20

Tây Bắc và Tây Nguyên
là 2 khu vực phù hợp nhất
để trồng Mắc ca

Đến năm 2021 có
18.840 ha Mắc ca

Năm 2030 tổng sản lượng
mắc ca dự
kiến đạt
185.000 tấn hạt tươi

Triển vọng kinh tế và giá trị
cây mắc ca


thị trường
mắc ca 

Xây dựng chăm sóc
vườn mắc ca 

- Hiện tại, đã có 13 dòng Mắc ca được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là OC, 246, 695, 741, 800, 816, 842, 849, 900, Daddow, A16, A38, QN1.
- Người trồng Mắc ca nên chọn những dòng đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận và nên mua từ những nhà cung cấp cây giống ghép đạt tiêu chuẩn đã được Hiệp hội Mắc ca Việt Nam công nhận.
(
Xem danh sách
nhà cung
cấp )

- FSIV (giờ là VAFS): Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
- Wasi là Viện khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên.


- Dễ thu hoạch và bảo quản, quả chín và thu hoạch cuối tháng 8 đến giữa tháng 9 dương lịch.
- Thu hoạch nhặt hạt bằng tay; Chăng tấm bạt, lưới để quả rụng vào rồi gom lại; Thu hoạch bằng máy thu hoạch quả Mắc Ca.
- Hiện nay đang được thu mua bởi các cơ sở chế biến riêng lẻ và các nhà máy.

- Về nhà nước: Áp dụng chính sách hỗ trợ tại Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
- Hiệp hội Mắc ca Việt Nam: Hỗ trợ kỹ thuật, giới thiệu những đơn vị cung cấp cây giống đảm bảo tiêu chuẩn; Phối hợp với các tổ chức tín dụng giới thiệu và hướng dẫn cho người dân và doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn để phát triển Mắc ca; Xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt: Hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vay vốn để phát triển Mắc ca.